Điều trị bệnh trĩ nội độ 1 và 2 như thế nào như thế nào?

08/01/2018 4916 đã xem

Trĩ nội độ 1 và độ 2 là giai đoạn nhẹ của bệnh trĩ, vẫn chưa gây ra nhiều tác hại hay để lại biến chứng nguy hiểm. Điều trị bệnh trĩ nội độ 1 và 2 cũng đơn giản và dễ đạt hiệu quả hơn, vì vậy người bệnh không nên quá lo lắng.

 

 

Trĩ nội độ 1 và độ 2

 

   Trĩ nội là một dạng bệnh lý ở hậu môn trực tràng mọi người rất dễ mắc phải. Bệnh trĩ tuy không gây nguy hiểm gì đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tinh thần người bệnh.

 

   Bệnh trĩ nội độ 1 thường có những dấu hiệu sau:

 

noneamp Bệnh nhân đại tiện ra máu tươi, máu này có thể lẫn trong phân hoặc dính vào giấy vệ sinh, khi bệnh nặng hơn máu có thể chảy thành giọt hoặc thành tia.

 

noneamp Hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt và ngứa ngáy.

 

noneamp Đau rát và khó chịu ở hậu môn khi đi đại tiện.

 

noneamp Phía trên đường lược bên trong hậu môn xuất hiện búi trĩ giống như cục thịt dư nhưng không sa ra ngoài.

 

benh tri noi do 1 va benh tri noi do 2

 

Triệu chứng của bệnh trĩ nội độ 1 và bệnh trĩ nội độ 2

 

   Bệnh trĩ nội độ 2 cũng có những dấu hiệu như trĩ nội độ 1 nhưng các triệu chứng trên trở nên trầm trọng hơn, khiến người bệnh vô cùng đau đớn và khó chịu. Đặc biệt, ở giai đoạn này, khi đi đại tiện bệnh nhân có thể nhìn thấy búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn giống như mẫu thịt thừa và sau đó có thể tự co lên được mà không cần dùng tay đẩy vào.

 

Điều trị bệnh trĩ nội độ 1 và 2

 

   Bệnh trĩ nội độ 1 hay trĩ nội độ 2 đều vẫn là tình trạng nhẹ, muốn điều trị, người bệnh chỉ cần thay đổi chế độ dinh dưỡng và thói quen hằng ngày, chú trọng đến vấn đề vệ sinh và đồng thời kết hợp với các loại thuốc nội khoa đặc trị khác.

 

   Dưới đây là các cách điều trị trĩ nội độ 1 và 2 hiệu quả:

 

noneamp Phương pháp nội khoa: Dùng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh trĩ nội là cách phổ biến và phát huy hiệu quả cao. Thuốc thường được sử dụng với dạng uống, gel bôi và thuốc đặt hậu môn. Tùy vào từng trường hợp và chỉ định của bác sĩ mà sẽ sử dụng thuốc kết hợp hay đơn lẻ. Chỉ sau một tháng sử dụng, các triệu chứng chảy máu hay đau đớn của bệnh sẽ giảm dần.

 

noneamp Phương pháp ngoại khoa:

 

     noneamp Thắt trĩ bằng vòng cao su: Phương pháp này sử dụng vòng cao su để thắt búi trĩ lại nhằm làm giảm lưu lượng máu đến đây, giúp hình thành các mô sẹo xơ dính vào phần dưới niêm mạc để chấm dứt trạng chảy máu và bảo tồn được nguyên vẹn lớp đệm ở vùng hậu môn.

 

      noneamp Biện pháp quang đông hồng ngoại: Thủ thuật này ít gây đau đớn so với biện pháp thắt vòng cao su và không gây chảy máu nhưng lại có chi phí khá cao.

 

noneamp Thay đổi chế độ dinh dưỡng và lối sinh hoạt:

 

      noneamp Để điều trị bệnh trĩ nội độ 1 và 2 hiệu quả, người bệnh nên tăng cường bổ sung chất xơ từ các loại thực phẩm như rau củ, trái cây và các loại ngũ cốc giúp nhuận tràng và tránh táo bón.

 

       noneamp Uống thật nhiều nước (2 lít mỗi ngày) giúp làm mềm phân và đại tiện được dễ dàng.

 

       noneamp Tránh ăn thực phẩm cay nóng và các chất có thành phần kích thích hay thức uống chứa cồn như rượu, bia.

 

dieu tri benh tri noi do 1 va 2

Không ăn thực phẩm cay nóng để điều trị bệnh trĩ nội độ 1 và 2

 

      noneamp Tập thói quen đi đại tiện đúng giờ, và nên đi vào mỗi sáng sớm. Hạn chế nhịn đại tiện và không đại tiện quá lâu tránh khiến cho bệnh trĩ nặng hơn.

 

      noneamp Không đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu mà nên thường xuyên vận động để các tĩnh mạch vùng hậu môn không bị tắc nghẽn.

 

noneamp Vệ sinh sạch sẽ hậu môn và xung quanh vùng hậu môn: Cần vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước sạch mỗi ngày, đặc biệt là sau khi đại tiện. Người bệnh trĩ nội độ 1 và bệnh trĩ nội độ 2 muốn điều trị bệnh trĩ nhanh chóng và hiệu quả cũng có thể mỗi ngày ngâm ngâm hậu môn trong nước ấm 5 – 10 phút. Việc làm này rất có tác dụng trong việc giảm đau và giúp cho các mạch máu vận hành tốt hơn, cải thiện hữu hiệu tình trạng bệnh.

 

   Xem thêm:

    Tìm hiểu về bệnh trĩ nội cấp độ 1 và cách điều trị

    Hình ảnh mô tả và thực tế về bệnh trĩ nội

    Người bị bệnh trĩ có nên ăn rau muống không?

 

Bài viết liên quan