Bệnh lậu có thể lây qua đường ăn uống không

14/05/2018 3090 đã xem

Bệnh lậu được biết đến là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm có tốc độ lây lan nhanh chóng qua nhiều con đường khác nhau. Đó cũng là lý do khiến nhiều người thắc mắc và lo lắng không biết bệnh lậu có thể lây qua đường ăn uống không? Để tìm được câu trả lời chính xác cho vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây.

 

Bệnh lậu có thể lây qua đường ăn uống không

 

Đối với vấn đề bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không? Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, bệnh lậu tuy do một loại vi khuẩn có tên là Neisseria gonorrhoeae gây ra, nhưng loại vi khuẩn này lại không thể lây nhiễm qua đường ăn uống (hệ tiêu hóa) mà chủ yếu lây truyền qua một số con đường dưới đây:

 

Bệnh lậu có thể lây qua đường ăn uống không

Bệnh lậu có thể lây qua đường ăn uống không

 

Lây nhiễm qua con đường quan hệ tình dục không an toàn (Chiếm tỷ lệ 90% tổng số ca mắc bệnh lậu).

 

Lây nhiễm khi người bình thường có sự tiếp xúc trực tiếp với miệng vết thương hở trên cơ thể của người bệnh.

 

Lây nhiễm qua con đường máu (Dùng chung kim tiêm hoặc được truyền máu của người bệnh).

 

Lây nhiễm từ mẹ sang con.

 

Lây nhiễm khi sử dụng chung các vật dụng đã chứa dịch khuẩn của người bị nhiễm bệnh, như bàn chải đánh răng, khăn tắm, bồn tắm...

 

Chính vì thế, các bạn có thể yên tâm khi ăn uống chung với người bị nhiễm bệnh lậu. Tuy nhiên, các bạn cần chú ý nếu người bệnh bị nhiễm bệnh lậu ở miệng và bắt đầu xuất hiện những vết loét, viêm nhiễm, hay chảy máu… Thì cần nên lưu ý vì những vi khuẩn lậu có thể nằm ngay ở đó và có thể lây nhiễm bất cứ lúc nào.

 

Phòng tránh bệnh lậu như thế nào?

 

Để có thể hạn chế tối đa việc lây nhiễm bệnh cho người khác thì người bệnh cũng nên lưu ý một số vấn đề như sau:

 

Kiêng cử quan hệ tình dục trong suốt quá trình điều trị bệnh, nếu không thể kiềm chế được thì nên sử dụng những biện pháp bảo vệ như bao cao su.

 

Khi phát hiện bản thân bắt đầu có những triệu chứng bất thường, người bệnh không nên truyền máu để có thể hạn chế việc lây nhiễm bệnh cho người khác.

 

Không nên sử dụng chung vật dụng cá nhân với người khác.

 

Lên kế hoạch cho một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý.

 

Xem thêm:

 Bị bệnh lậu kiêng ăn gì cho tốt?

 Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh lậu

 Người bệnh lậu uống thuốc có khỏi không?

 

Khuyến cáo

 

Bệnh lậu là căn bệnh vô cùng nguy hiểm cho nên nếu không thể phát hiện và điều trị bệnh kịp thời có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh, gây suy nhược thần kinh, trí nhớ bị suy giảm, gây viêm nhiễm buồng trứng, viêm vòi trứng, gây khó khăn cho quá trình thụ tinh… Thậm chí gây ra biến chứng vô sinh – hiếm muộn.

 

Chính vì thế, khi phát hiện bản thân có những triệu chứng bất thường như tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu ra máu, dương vật chảy mủ vào buổi sáng, vùng lưng bị đau thắt… Thì người bệnh nên nhanh chóng đến những cơ sở y tế có chuyên khoa uy tín để được các bác sĩ chua benh lau o binh duong có chuyên khoa hỗ trợ thăm khám và điều trị kịp thời.

 

Phương pháp điều trị bệnh lậu hiệu quả

 

Tùy thuộc vào mức độ và tình trạng bệnh cụ thể, mà các bác sĩ chuyên khoa sẽ áp dụng những phương pháp điều trị thích hợp. Một trong những phương pháp được áp dụng phổ biến trong việc điều trị bệnh lậu hiện nay là kỹ thuật DHA.

 

DHA - Phương pháp điều trị bệnh lậu hiệu quả

DHA - Phương pháp điều trị bệnh lậu hiệu quả

 

Nguyên tắc hoạt động là sử dụng máy nhiệt điện có tần số cao nhằm tăng khả năng thẩm thấu vào những triệu chứng viêm, đồng thời giúp định vị chính xác và tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn gây bệnh.

 

Phương pháp DHA với ưu điểm vượt trội là ít gây ra cảm giác đau đớn, thời gian điều trị ngắn, tổn thương hồi phục nhanh chóng, chống viêm nhiễm, giúp tiêu sưng, hạn chế khả năng bệnh tái phát đến mức thấp… Cho nên phương pháp này được nhiều chuyên gia đầu nghành đánh giá cao.

 

Bài viết liên quan