Cách sử dụng chỉ báo RSI khi giao dịch sàn Exness

25/02/2022 676 đã xem

 

Nối tiếp các bài về sàn Exness như khu vực cá nhân của Exness,..., hôm nay tôi sẽ mang đến cho các trader một kiến thức tuy không quá mới mẻ nhưng lại rất quan trọng mà có thể bạn chưa biết đó là cách sử dụng chỉ báo RSI khi giao dịch sàn Exness.. Cùng tham khảo trong bài viết dưới đây!

Phân tích đa khung thời gian

Các trader chuyên nghiệp thường kết hợp RSI cùng với phân tích đa khung thời gian; đầu tiên chọn khung thời gian lớn để phân tích, sau đó họ sẽ chọn điểm thích hợp trong khung thời gian nhỏ hơn. Việc kết hợp hai phương pháp giúp cho nhà đầu tư có dự đoán được hướng đi của giá trong khoảng thời gian.

Sử dụng chỉ báo RSI sau khi xác định xu hướng lớn

Phương pháp xác định điểm giao dịch này cũng gần hoàn toàn giống với cách kết hợp giữa RSI và đa khung thời gian. Điểm khác biệt duy nhất là nếu cách trên chúng ta sẽ chọn điểm trên khung thời gian nhỏ, thì cách xác định xu hướng sẽ được theo tác trên khung thời gian lớn.

Đối các xác định xu hướng này, bạn không bó hẹp vào dùng một hoặc hai kĩ thuật để để xác định điểm vào lệnh.

Kết hợp chỉ báo RSI với moving average

Việc kết hợp chỉ báo RSI với moving average (đường trung bình động) cũng là một những phương pháp mà nhiều trader thích sử dụng.

Mức giới hạn dưới là SMA 30 và dưới hạn trên là SMA 100 là vùng cần được quan sát và kết hợp chung với chỉ số sức mạnh tương đối cùng nhau lọc tín hiệu được phát ra. Và dùng đường ngang RSI 50 để tiện phân tích.

>>> Xem thêm: CÁCH ĐỌC ĐỒ THỊ COIN KHI GIAO DỊCH

Khi dùng cho lệnh BUY

Vào lệnh khi đường SMA 30 và SMA 100 giao nhau, lúc đó RSI trên 50.

Thoát lệnh khi đường SMA 30 và SMA 100 giao, RSI dưới 30.

Khi dùng cho lệnh SELL

Vào lệnh khi đường SMA 30 và SMA 100 giao nhau, RSI dưới 50.

Thoát lệnh khi SMA 30 và SMA 100, RSI lên vùng 70.

RSI failure swings

RSI Failure Swing là phương pháp xác định dựa vào giá di chuyển trên hai khoảng quá mua và quá bán. Bạn có theo những bước sau khi sử dụng phương pháp này, phương pháp này đòi hỏi trader phải sự kiên nhẫn cao:

Chờ chỉ báo RSI vào khu vực giới hạn (quá mua hoặc quá bán)

Tiếp đến, đợi chỉ số bức phá ra rồi vùng quá mua/bán

Quan sát diễn biến của RSI

Chờ đợi RSI vượt qua đỉnh giá trước đó hoặc đáy.

Kết hợp chỉ báo RSI với bollinger bands

Hai chỉ bảo RSI và Bollinger bands là tuy trái ngược nhau về thời điểm dự đoán nhưng khi kết hợp thì khá thú vị:

Nếu RSI được thiết kế để dự báo tương lai hướng đi mà giá của thị trường trong thời gian sắp tới. Thì Bollinger bands lại đưa ra cảnh báo sau khi giá đã đi qua.

Thông thường thì giá di động giữa hai dải band, vì vậy ta sẽ phát lệnh bán khi giá đã cắt band trên và phát lệnh mua giá đã cắt band dưới. Lúc này RSI sẽ phát huy tác dụng của mình là xác định thời điểm diễn ra quá bán hoặc mua.

Giao dịch phân kỳ

Phân kỳ RSI là thời điểm mà chỉ số RSI và giá phát triển hai hướng khác nhau. Sẽ có tổng cộng bốn loại phân kì khi giao dịch với Exness.

Bullish Divergence (Phân kỳ tăng): là lúc mà đáy của giá thấp hơn so trước đó trong khi đáy RSI lại cao hơn.

Bearish Divergence (Phân kỳ giảm): là lúc mà đỉnh của giá cao hơn so trước đó trong khi đáy RSI lại thấp hơn.

Bullish Hidden Divergence (Phân kỳ ẩn tăng): là lúc mà đáy giá hiện tại cao hơn đáy giá của quá khứ trong khi đáy RSI hiện tại thấp hơn so với quá khứ.

Bearish hidden divergence (Phân kỳ ẩn giảm):  là lúc mà đỉnh giá thấp hơn quá khứ mà đỉnh RSI cao hơn quá khứ.

Hy vọng với bài viết về cách sử dụng chỉ báo RSI này của tôi sẽ giúp bạn nhiều hơn trong việc phân tích, giao dịch tại sàn Exness nhé. Bạn cũng có thể đọc thêm về Exness-vietnam tại đây. Chúc bạn thành công!

Trumtam.com

 
Bài viết liên quan