Cách điều trị đau hậu môn khi đi ngoài

09/02/2018 4198 đã xem

     Nhiều người thường e ngại việc điều trị các bệnh lý với biểu hiện đau hậu môn sau khi đi đại tiện. Do bệnh xảy ra ở khu vực nhạy cảm nên nhiều người cho rằng việc điều trị là vô cùng khó khăn. Nhằm giúp mọi người hiểu rõ hơn về phương pháp điều trị đau hậu môn khi đi ngoài các bác sĩ hậu môn – trực tràng sẽ có những lý giải cụ thể trong bài viết sau.

 

Nguyên nhân gây đau hậu môn sau khi đại tiện

 

     Đau rát hậu môn là hiện tượng thường gặp và hẳn ai cũng đối mặt với tình trạng này một vài lần trong đời. Tuy nhiên, nếu cơn đau ở hậu môn kéo dài kèm theo một số triệu chứng khác thì đây chính là dấu hiệu chứng tỏ nhiều bệnh lý vùng hậu môn trực tràng. Bệnh nhân nếu không được điều trị kịp thời thì không thể khỏi được và ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt hàng ngày và sức khỏe của người bệnh.

 

     Lý giải hiện tượng đau hậu môn khi đi ngoài, các chuyên gia phòng khám Đa khoa Thủ Dầu Một cho biết nguyên nhân có thể là do một số những bệnh lý sau gây ra:

 

Do táo bón: Khi bị táo bón phân thường có kích thước lớn và dùng sức rặn mạnh để đào thải phân ra ngoài. Điều này là phân cọ xát gây giãn tĩnh mạch hậu môn khiến hậu môn trở nên đau rát thậm chí là kèm theo máu.

 

Do bệnh trĩ: Đau hậu môn khi đi ngoài có thể do trĩ ngoài chảy máu khi đại tiện, sa búi trĩ thì đau rát hậu môn cũng là một trong những dấu hiệu của bệnh. Hậu môn gặp phải 2 - 3 dấu hiệu này cùng một lúc thì có thể khẳng định bạn đang bị trĩ, muốn hết đau bạn cần thăm khám và điều trị bằng các phương pháp phù hợp.

 

Đau hậu môn khi đi ngoài có thể do các bệnh lý hậu môn - trực tràng
Đau hậu môn khi đi ngoài có thể do các bệnh lý hậu môn - trực tràng

 

Do nứt kẽ hậu môn: Bệnh gây ra các tổn thương, rách và nứt ở các nếp gấp hậu môn gây ra các triệu chứng chảy máu hậu môn, tiết dịch, hậu môn ẩm ướt…thì người bệnh còn đối mặt với các cơn đau hậu môn, khó chịu đặc biệt là sau mỗi lần đi đại tiện.

 

Do áp xe hậu môn: Khiến khu vực xugn quanh hậu môn sưng tấy, mưng mủ, ngứa ngáy hậu môn, apxe vỡ gây chảy mủ, sốt, mệt mỏi…gây đau rát hậu môn rất khó chịu.

 

Do rò hậu môn: Ngoài sự xuất hiện của các lỗ rò gây chảy dịch và thoát phân, xì hơi qua lỗ rò khiến người bệnh không tránh khỏi cảm giác đau rát hậu môn dữ dội.

 

Ngoài những nguyên nhân trên thì một số bệnh lây qua đường tình dục như lậu, herpes, sùi mào gà, chlamydia,… cũng gây ra tình trạng đau rát hậu môn.

 

     Xem thêm:

      Làm gì khi hậu môn có mùi hôi

      Tìm hiểu xem quan hệ hậu môn có bị trĩ không

      Hiện tượng ngứa hậu môn sau khi đi đại tiện

 

Làm thế nào để điều trị đau hậu môn hiệu quả?

 

     Mỗi trường hợp sẽ dựa vào nguyên nhân mà có cách điều trị khác nhau, nếu không phải nguyên nhân do bệnh lý mà do táo bón lâu này thì người bệnh nên ăn nhiều rau xanh, trái cây, uống nước nhiều và tập thể dục.

 

     Còn nếu đau hậu môn khi đi ngoài do bệnh lý thì cần điều trị theo liệu trình của các bác sĩ bởi vì các bệnh liên quan đến hậu môn – trực tràng phức tạp. Việc điều trị cần tiến hành càng sớm càng tốt để tránh bệnh gây ra các biến chứng như ung thư trực tràng, ung thư hậu môn rất nguy hiểm.

 

HCPT và PPH là phương pháp điều trị hiệu quả tất cả các bệnh lý hậu môn trực tràng
HCPT và PPH là phương pháp điều trị hiệu quả tất cả các bệnh lý hậu môn trực tràng

 

Dùng thuốc: Bệnh nhân được dùng một số loại thuốc dạng bôi để làm giảm các triệu chứng sưng, mềm da và giảm bớt các triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên các loại thuốc này chỉ có thể sử dụng khi các bệnh vừa xuất hiện và bắt đầu có biểu hiện nhẹ trên cơ thể, thuốc có tác dụng hỗ trợ bệnh được hồi phục nhanh hơn.  

 

Phẫu thuật: Hầu hết khi các bệnh hậu môn – trực tràng khi phát hiện thì bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng phải tiến hành các biện pháp ngoại khoa như kỹ thuật PPH và HCPT. Hai phương pháp này hỗ trợ điều trị các bệnh lý ở hậu môn – trực tràng hiệu quả, an toàn, không đau, không biến chứng.

 

     Trên đây là giải đáp của các chuyên gia về cách điều trị đau hậu môn khi đi ngoài, mong rằng các bệnh nhân sẽ sắp xếp thời gian đến thăm khám để nhanh chóng phát hiện và việc điều trị được hiệu quả hơn. 

Bài viết liên quan