Ngứa hậu môn vào ban đêm là tình trạng gặp phải ở rất nhiều người gây nhiều khó chịu. Vậy ngứa hậu môn ban đêm có phải do bệnh trĩ không, đây là thắc mắc của rất nhiều người gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Để trả lời cho vấn đề này hãy cùng nghe các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng chia sẻ cụ thể như sau.
Ngứa hậu môn ban đêm có phải do bệnh trĩ không
Các bác sĩ hậu môn – trực tràng tại cho biết, ngứa hậu môn về đêm sẽ được phân thành 2 dạng khác nhau: Ngứa hậu môn sinh lý và ngứa hậu môn bệnh lý.
Ngứa hậu môn sinh lý: Đây là hiện tượng ngứa do hậu môn bị kích ứng có thể quá khô hoặc quá ướt, bị dị ứng bởi thức ăn, nước uống, hóa chất,... Tuy nhiên, hiện tượng này không kéo dài và không gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt và công việc của người bệnh.
Ngứa bệnh lý: Là hiện tượng ngứa kéo dài, kèm theo những triệu chứng như đau rát, hậu môn chảy máu, ẩm ướt thì đây có thể là dấu hiệu của một số bệnh nguy hiểm như sau:
Bệnh trĩ: Ngứa hậu môn là một triệu chứng điển hình của bệnh trĩ. Khi bạn bị táo bón kéo dài sẽ khiến cho các búi tĩnh mạch căng phồng và thò ra ngoài làm cho hậu môn ẩm ướt. Bên cạnh đó, vùng da quanh hậu môn lại khá mỏng, nên khi hậu môn ẩm ướt chúng sẽ bị kích ứng và gây ra cảm giác ngứa và sưng phồng hậu môn.
Rò hậu môn: Đây là nhiễm trùng ống hậu môn, khiến tuyến hậu môn bị viêm và tụ mủ, sau đó lan ra vùng cạnh hậu môn càng thêm ẩm ướt. Điều này đã tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây ngứa ngáy khó chịu.
Giun: Thường là ở trẻ em. Vào ban đên trẻ em thường bị ngứa hậu môn do ký sinh trùng giun (thường là giun kim).
Ngoài ra, các loại bệnh như: Nứt kẽ hậu môn, nhiễm nấm men, nhiễm trùng, khối u, tiểu đường, viêm gan, béo phì, viêm hoặc ung thư hậu môn,..., cũng có thể làm ngứa hậu môn.
Bạn nên làm gì khi bị ngứa hậu môn
Cần làm gì để phòng tránh cũng như ngăn ngừa bệnh ngứa hậu môn ban đêm dưới đây các bác sĩ phòng khám bệnh trĩ Bình Dương xin chia sẻ những biện pháp phòng tránh bệnh như sau:
Không nên dùng quá nhiều xà bông để thụt rửa hậu môn.
Tráng lau chùi, kỵ cọ hậu môn quá mạnh khi đi vệ sinh và tắm rửa.
Khi bị ngứa, không nên được gãi.
Không nên mặc quần áo chật, ẩm ướt. Nên mặc quần áo thoáng mát, làm bằng cotton hoặc sợi tự nhiên.
Nên giữ cho hậu môn luôn khô ráo.
Tránh tất cả những loại thực phẩm gây kích ứng như: Gia vị cay, chua, chất kích thích và nước có ga,... Nên bổ xung nhiều chất xơ, nước và sữa chua vào khẩu phần ăn.
Ngâm rửa hậu môn bằng nước muối ấm pha loãng.
Tái khám nếu hết thuốc và bệnh không thuyên giảm.
Xem thêm bài viết khác:
Độ tuổi nào mắc bệnh trĩ nhiều nhất hiện nay
Tại sao mắc bệnh trĩ và nơi điều trị hiệu quả